Nghiên cứu sinh Sisomphou Singdala bảo vệ luận án tiến sĩ

Vào 14h00 ngày 28/09/2021, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cho NCS Sisomphou Singdala, chuyên ngành Tài chính ngân hàng, với đề tài "Tác động của phát triển tài chính tới tăng trưởng kinh tế ở nước CHDCND Lào".
Thứ năm, ngày 26/08/2021

THÔNG TIN TRUY CẬP BUỔI BẢO VỆ BẰNG HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN QUA MSTEAMS

Microsoft Teams meeting
Join on your computer or mobile app
Click here to join the meeting

--------------

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đề tài luận án: Tác động của phát triển tài chính tới tăng trưởng kinh tế ở Nước  CHDCND Lào
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng    Mã số: 9340201_TC
Nghiên cứu sinh: Sisomphou Singdala
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Hoài Linh, TS. Lương Thái Bảo
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận 

Luận án là một công trình nghiên cứu vĩ mô đối với một quốc gia nhỏ và mở cửa, các quốc gia này có các đặc điểm gồm: (1). Đang mong muốn xây dựng một nền kinh tế thị trường hiện đại, (2). Phải đối mặt với tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai kéo dài, (3). Thiếu hụt năng lực tài chính nội đại và yếu kém, chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hàng để cung cấp vốn cho nền kinh tế.
Do đó, động lực chính cho quốc gia này, tiếp tục tạo ra tăng trưởng mong muốn sẽ bao gồm: duy trì cùng lục nhịp điệu cải cách kinh tế, cải cách hệ thống tài chính đi kèm với hội nhập sâu hơn nền kinh tế toàn cần  do đó luận án đã xây dựng mô hình kinh tế dưới góc nhìn vĩ mô để đánh giá tác động phát triển tài chính tới tăng trưởng kinh. Sự tác động này được nhìn nhận chủ yếu dưới góc độ tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trong bổi cảnh hội nhập kinh tế sẽ tạo ra các tác động như thế nào tới tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. 

Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án 

Thứ nhất, trong bổi cảnh quốc gia mở cửa thì cải cách tài chính nói chung và tái cơ cấu  ngân hàng nói riêng có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế từ đó chính phủ tiếp tục duy trì cải cách coi đây là hoạt động thường xuyên và thống nhất để hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đạt trình độ phát triển cao hơn và cung cấp nguồn vốn hiệu quả cho nền kinh tế. 
Thứ hai, tái cơ cấu ngân hàng (RE) sẽ tăng hiệu quả vĩ mô của hệ thống thông qua làm tăng qui mô cung tiền (M2) và hiệu quả hoạt động ngân hàng (NIM). Tuy nhiên, ngụ ý sự tương tác giữa  M2 với FDI (M2FDI) cho thấy để có thể hấp thụ vốn nước ngoài cần phải song song thực hiện cải cách ở các lĩnh khác của nền kinh tế để có thể tạo hiệu quả gia tăng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lên tăng trưởng kinh tế. Tương tự mối liên hệ giữa NIM và cán cân vãng lai (CA) được thể hiện trong kết quả kiểm định cũng ngụ ý rằng hiệu quả đơn lẻ của cải cách hệ thống ngân hàng cần phải định hướng vào cải thiện thâm hụt cán cân vãng lai thì mới có thể tạo ra tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế, nguồn vốn nhiều hơn với chi phí thấp hơn cho khu vực sản xuất nội địa cần phải được coi là mục tiêu chính sách quan trọng để giúp Lào giảm bớt tác động của thâm hụt cán cân vãng lai. 
Thứ ba, trong giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, ngân sách chính đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, kết quả kiểm định cho thấy vai trò giảm xuống của chi ngân sách trong dài hạn. Điều này ngụ ý rằng Lào cần phải tập trung phát triển hệ thống tài chính nói chung và khu vực ngân hàng nói riêng để làm cột trụ cho việc cung cấp vốn cho tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
Thứ tư, là một quốc gia nhỏ và theo đang đuổi chính sách mở cửa kinh tế,  Lào cùng lúc chịu hai tác động ngược chiều gồm thâm hụt cán cân vãng lai và tăng trưởng FDI với hiệu ứng trái chiều lên tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, tác động dài hạn của mở cửa là có bằng chứng. Do đó các chính sách của quốc gia nên hướng tới việc xác định mục tiêu tổng thể liên quan đến cán cân thanh toán phù hợp với mô hình tăng trưởng kinh tế cho từng giai đoạn phát triển.
 

----------------------------------------
THESIS CONTRIBUTIONS
Research title: Impact of financial development on economic growth in Lao PDR.
Major: Finance - Banking                    Code: 9340201_TC
PhD student: Sisomphou Singdala
Supervisor: Assoc.Prof.Dr. Do Hoai Linh, Dr. Luong Thai Bao
Training institution: National Economics University

Contributions to theories/methodology 

The thesis is a macro study for a small and open country, these countries have the following characteristics: (1). Desiring to build a modern market economy, (2). Facing persistent current account deficits, (3). Lack of domestic financial capacity and weakness, mainly relying on the banking system to provide capital for the economy.
Therefore, the main drivers for this country, to continue to generate the desired growth will include: maintaining the same rhythm of economic reform, reform of the financial system accompanied by deeper integration of the economy. Therefore, the thesis has built an economic model from a macro perspective to assess the impact of financial development on economic growth. This impact is seen mainly from the perspective of how the restructuring of the banking system in the context of economic integration will create impacts on economic growth in the short and long term.

New findings and proposals drawn from the research and survey results of the thesis

Firstly, in the context of an open country, financial reform in general and banking restructuring in particular have a positive impact on economic growth. Since then, the government continues to reform, considered the most regular and systematic activity so that the financial system in general and the banking system in particular can reach a higher level of development and effectively finance the economy.
Second, bank restructuring (RE) will increase the macro efficiency of the system by increasing the size of the money supply (M2) and the efficiency of banking operations (NIM). However, the implication of the interaction between M2 and FDI (M2FDI) shows that to be able to absorb foreign capital, it is necessary to simultaneously implement reforms in other sectors of the economy in order to create increased efficiency of foreign direct investment (FDI) on economic growth 
Similarly, the relationship between NIM and current account (CA) shown in the test results also implies that the single effect of banking system reform should be directed at improving the current account deficit. In order to have a positive impact on economic growth in the future, more capital at a lower cost to the domestic manufacturing sector needs to be considered an important policy goal to help Laos reduce the impact of the current account deficit.
Third, in the early stages of economic development, the main budget plays an important role in economic growth. However, the test results show a decreasing role of budget expenditure in the long run. This implies that Laos needs to focus on developing the financial system in general and the banking sector in particular to serve as a pillar for providing capital for future economic growth.
Fourth, as a small country and pursuing the policy of economic openness, Laos at the same time suffers from two opposite effects including current account deficit and FDI growth with opposite effects on economic growth. However, the long-term impact of openness is evident. Therefore, national policies should aim to identify an overall goal related to the balance of payments that is consistent with the economic growth model for each stage of development.